1, Sự tổ thành phân tử lớp I MHC
Phân tử lớp I của MHC là một heterodimers. Nó được hình thành từ phân tử chuỗi nặng glycosyl hóa của mã hóa MHC với hình thức chuỗi không đồng giá trị và polypeptide có tên là β2-microglobulin (12ku) (β2m). Do số lượng phân tử β2m trên bề mặt tế bào nhiều hơn rất nhiều so với số lượng phân tử kháng nguyên lớp I. Chuỗi nặng được tổ thành từ khu chức năng C với 3 ngoại bào lần lượt là α1, α2, α3, một vùng xuyên màng và 1 vùng kết thúc trong tế bào chất. Hình 3-8 chính là cấu trúc ngoại bào của phân tử lớp I MHC. Mỗi khu chức năng của ngoại bào có 90 axit amin, dưới tác dụng của vị dịch tố có thể tách ra từ màng tế bào. Trong đó α1 và α3 đều có kết cấu vòng lần lượt được cấu thành bởi 63 và 86 axit amin. Khu chức năng α3 có cấu trúc giống với khu chức năng của khu hằng định của phân tử immunoglobulin, nó có 1 vị trí có thể tương tác với tế bào T gây độc CD8. Phần ngoại bào của chuỗi nặng phân tử lớp I có thể bị glycosyl hóa, mức độ glycosyl hóa phụ thuộc vào chủng loại động vật và loại haplotype của cá thể đó. Khu kị nước chủ yếu nhất trên phân tử lớp I này được cấu thành từ 25 axitamin. Khu chức năng trong dịch tế bào gồm có 30-40 axit amin, có thể bị photpho hóa.
2, Vai trò của microglobulin-β2
Microglobulin-β2 có cấu trúc giống với khu hằng định của immunoglobulin. Ngoài kết hợp với phân tử lớp I MHC, phân tử này còn có thể kết hợp với những phân tử khác lớp I MHC, ví dụ sản phẩ, gen CD1 nằm trên nhiễm sắc thể số 1 của người, thụ thể Fc của chuột (liên quan đến IgG trong tế bào đường ruột hấp thụ sữa non ở chuột mới sinh). Các phân tử này đều có cấu trúc giống với phân tử lớp I MHC. Khi bề mặt các tế bào biểu hiện tất cả phân tử lớp I, đều cần phải có microglobulin-β2.
3, Khu chức năng α1, α2 của phân tử lớp I có thể hình thành rãnh kết hợp kháng nguyên
Đoạn α1, α2 là phần kết hợp phân tử lớp I và kháng nguyên, cũng là phần phân tử lớp I được nhận biết bởi tế bào T. Liên kết disulfide trong khu chức năng α2 có thể kết nối đoạn β của đầu N với đoạn xoắn α của khu chức năng α2. Từ đó tạo thành một rãnh dài tách đường xoắn ốc khu chức năng α1, α2. Nghiên cứu chỉ ra rằng, rãnh này là điểm kết hợp kháng nguyên đã qua xử lý. Khu chức năng α1, α2 10 điểm axit amin biến đổi, nằm ở đáy hoặc mặt bên của rãnh kết hợp polypeptide. Sự thay đổi của những axit amin này có thể làm thay đổi hình dạnh rãnh, từ đó quyết định polypeptide nào sẽ được chuyển đến tế bào thụ thể T nào.