Bài viết thuộc một trong số các bài viết về : DNA tái tổ hợp và chuyển vị
Kỹ thuật tái tổ hợp DNA là gì?
Kỹ thuật tái tổ hợp DNA là một môn kỹ thuật tiến hành điều hành đối với DNA, công nghệ này phát triển từ những năm 70 của thế kỷ XX, còn được gọi là genetic engineering hay nhân bản phân tử. cùng với sự phát triển của công nghệ sinh học phân tử, khái niệm và phương pháp tái tổ hợp DNA cũng ngày càng được hoàn thiện. Công nhệ tái tổ hợp DNA là chỉ phương pháp sinh học lợi dụng phân tử, tiến hành tái tổ hợp phân tử DNA bên ngoài cơ thể, và gắn phân tử DNA tổ hợp vào vector, tiếp tục đưa nó vào tế bào thụ thể, làm tăng số lượng DNA, và tiến hành nghiên cứu sinh học. Các bước cơ bản của kỹ thuật tái tổ hợp DNA gồm có: đạt được gen mong muốn, kết nối gen mong muốn và vector, phân tử DNA tái tổ hợp đi vào tế bào thụ thể, lựa chọn ra nhân bảo tế bào thụ tể có chứa phân tử DNA tái tổ hợp.
Các nội dung cơ bản của kỹ thuật tái tổ hợp DNA
1, Đạt được gen mong muốn
– Đạt được phân đoạn DNA mong muốn từ quỹ gen
– Dùng phương pháp PCR để có được phân đoan DNA mục đích
– Tổng hợp hóa học nhân tạo của DNA
2, Enzyme giới hạn
– Enzyme giới hạn (restriction enzyme, RE)
– 3 loại enzyme cắt giới hạn
– Vai trò của các enzyme cắt giới hạn
3, Vector
– Khái niệm và phân loại vector
– Vector biểu hiện
4, Kết nối DNA
– Men kết nối DNA
– Cách thức nối (lấy ví dụ men enzyme nối T4 DNA)