Căn cứ thống kê điều tra về tỷ lệ phát sinh bệnh di truyền trên 1394 con lợn nái và 19204 con lợn con của 16 trang trại chăn nuôi lợn, được thực hiện bởi Thi Khởi Thuận và đồng nghiệp vào năm 1988, tỷ lệ phát bệnh bình quân của các bệnh di truyền thường gặp là 3.015% (Hình 7-1)
Hình 7-1 – Tình huống phát sinh rối loạn di truyền ở đàn lợn
Chủng loại | Đặc trưng | Số lượng (con) | Tỷ lệ phát sinh (%) |
Một mắt và mũi hình mỏ
Phù não Run rẩy bẩm sinh Chân trước cứng và thẳng Chân cong Xương sống cong Nhiều ngón chân Thiếu hàm dưới Chân sau tê liệt Không có hậu môn Tinh hoàn ẩn Khuyết tật giới tính Thoát vị rốn Thoát vị bìu Kỳ mang thai kéo dài Không có nhãn cầu Chân la Lông giống cừu Bệnh giun xoắn |
Thường gọi là “lợn mũi voi”
Tích nước ngoài não Thường gọi là “bệnh run rẩy” Khớp gối thẳng và cứng Đầu gối trước cong Xương sống lưng cong hình chữ “S” “Lợn năm ngón”’
ẩn một bên và ẩn hai bên gồm nhiều loại giới tính trung gian
kỳ mang thai 120 ngày trở lên
1 chân |
4
2 29 82 11 3 5 5 4 64 29 73 25 217 11 5 1 2 7 |
0.0208
0.0104 0.1510 0.4270 0.0573 0.0156 0.0260 0.0260 0.0208 0.3333 0.1510 0.3801 0.1302 1.1300 0.0573 0.0260 0.0052 0.0104 0.0365 |
Tổng cộng | 579 | 3.0150 |
Bệnh di truyền là do thay đổi vật chất di truyền gây nên, gồm có đột biến gen và dị hình nhiễm sắc thể không thể thấy được ở mức độ nhiễm sắc thể. Căn cứ sự thay đổi của vật chất di truyền, chia thành bện gen và bệnh nhiễm sắc thể, bệnh gen lại có thể được chia thành bệnh đơn gen và bệnh đa gen (Hình 7-2). Những năm gần đây, trong các bệnh di truyền ở con người lại có thêm bệnh di truyền tâm động. Do bệnh di truyền tâm động vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ, nên các tài liệu về bệnh di truyền vẫn chưa đề cập đến loại bệnh nays, vì vậy dưới đây chủ yếu giới thiệu 3 loại bệnh di truyền, đó là bệnh đơn gen, bệnh đa gen và bệnh nhiễm sắc thể.
Hình 7-2 – Các bệnh di truyền ở động vật và gen điều khiển chúng
Bệnh di truyền động vật | Loại bệnh di truyền | Gen kiểm soát bệnh di truyền | Nguồn
|
Độ pH ở thịt giảm
Lợn con tiêu chảy Lợn con cai sữa tiêu chảy và phù nề Chứng dwarfism hay xương phát triển không đều Thận đa nang U đen ác tính trên da lợn Bệnh malak, cầu trùng và sarcôm rous ở gà Bệnh nhiều ngón ở gia cầm
Lông vũ cong ở gà Hội chứng căng thẳng ở lợn Cơ kép và sưng cơ ở bò Mesangial tăng sinh viêm cầu thận ống Bệnh máu chảy tip A Bệnh máu chảy típ B Thân hình thấp bé ở gà Thoát vị bìu ở lợn Sốc nhiệt ở động vật có vú Tinh hoàn ẩn ở con vật đực
|
Nhiễm sắc thể thường trội
Nhiễm sắc thể thường trội Nhiễm sắc thể thường trội Nhiễm sắc thể thường trội
Nhiễm sắc thể thường trội Nhiễm sắc thể thường trội Nhiễm sắc thể thường trội
Nhiễm sắc thể thường trội không hoàn toàn
Nhiễm sắc thể thường trội không hoàn toàn Nhiễm sắc thể thường lặn Nhiễm sắc thể thường lặn Nhiễm sắc thể thường lặn
Nhiễm sắc thể X lặn Nhiễm sắc thể X lặn Nhiễm sắc thể Z lặn Hai cặp gen di truyền lặp lại Đa gen Nhiễm sắc thể thường lặn
|
Gen RN-
Gen thụ thể K88 e.coli Gen thụ thể F18 e.coli Gen Colioal của lợn Gen bệnh thận đa nang (PKD1) Phức hợp SLA Phức hợp tương thích mô chính (MHC) Gen nhiều ngón
Gen cánh cong Gen halothane (hal) Tế bào cơ tăng trường ức chế gen Chất ngăn chặn C3 Gen nhân tử VIII máu nghi Gen nhân tử Ĩ máu nghi Gen thấp bé (dw) Gen thoát vị bìu Gen HSP Gen RLF |
Le Roy, 1990
Sellwood, 1975 Bertschinser,1983 Thomsen, 2000 Mao Nhất Bình, 1994 Tissot, 1989
Hansen, 1967 Hoàng Diêm Quần, 2004 ĐHNNBK, 1981 Webb, 1982 Khương Vận Lương, 2000 Jansen, 1995 Thi Khời Thuận, 1995 Đỗ Hiều Huệ,1995 Thi Khời Thuận, 1995 Lý Ngọc Bảo, 2014
Trình Đan Linh, 2005 |